Posts

Showing posts from April, 2024

7 thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng bàn tay

Image
Sau khi được chữa trị khỏi các tình trạng bệnh, bệnh nhân cần phải tập phục hồi chức năng để giúp mau chóng lấy lại tính linh hoạt, khả năng vận động cho bàn tay và phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Bài viết này sẽ giới thiệu 7 thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng bàn tay giúp bạn hiểu rõ mục đích, các phương pháp và các lưu ý quan trọng. 1. Mục đích của tập phục hồi chức năng bàn tay Phục hồi chức năng cảm giác như đau, cảm nhận nhiệt độ,… Giảm đau và sưng tại những vị trí bị thương. Tự chủ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh cá nhân mà không cần người giúp đỡ. Trở về cuộc sống bình thường, sinh hoạt và làm việc thuận lợi hơn. Phục hồi chức năng bàn tay  Cải thiện sức mạnh cơ bắp xung quanh như bắp tay, cẳng tay,… cải thiện các chuyển động như nắm đồ vật hay di chuyển ngón tay. 2. 4 phương pháp phục hồi chức năng bàn tay Vật lý trị liệu Vận động trị liệu Hoạt động trị liệu Nẹp hỗ trợ 3. 11 bài tập vận động trị liệu bàn tay đ...

19 phương pháp và bài tập vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân an toàn & hiệu quả

Image
Suy giãn tĩnh mạch chân là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng và phình to, thường có màu xanh lam/tím đậm và dạng sần/phồng lên/xoắn lại [1]. Nếu bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân không chữa trị kịp thời sẽ có thể gặp nhiều biến chứng như viêm tắc tĩnh mặt bề mặt, huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi. Hiện nay, vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân là giải pháp điều trị được nhiều bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân để lưu thông máu trong tĩnh mạch, giảm sưng tấy, đau nhức. Đặc biệt, phương pháp này không yêu cầu bệnh nhân sử dụng thuốc hay các kỹ thuật xâm lấn. 1. Vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân thông qua dụng cụ hỗ trợ Sử dụng vớ nén  Sử dụng băng Kinesio  2. Vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch bằng điện trị liệu Sử dụng kích thích điện Sử dụng laser có bước sóng gần hồng ngoại 3. Vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân thông qua các bài tập 3.1. 4 bài tập ở tư thế nằm Gập duỗi cổ bàn chân Đạp xe đạp không trọng lượng Nâng đồng thời hai chân  Nâng cao một chân...

6 phương pháp & 12 bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm L4 L5

Image
Thoát vị đĩa đệm L4 L5 là tình trạng nhân nhầy bên trong bao xơ ở khớp bị thoát ra ngoài, chèn ép các dây thần kinh hoặc tủy sống gây đau và rối loạn chức năng. Các phương pháp vật lý trị liệu như nhiệt trị liệu, điện xung, bài tập vận động trị liệu,…  giúp tăng sự linh hoạt và sức mạnh của các cơ quanh khớp, tạo điều kiện cho quá trình phục hồi. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn thông tin về các phương pháp và bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm L4 L5 hiệu quả.  1. 6 phương pháp vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm L4 L5 Nhiệt trị liệu Châm cứu Di động mô mềm (massage chuyên sâu)  Kéo giãn cột sống Điện xung Thủy trị liệu 2. 12 bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm L4 L5 2.1. 8 bài tập kéo giãn  Bài 1. Treo xà đơn Bài 2. Duỗi cột sống tư thế đứng Bài 3. Tư thế rắn hổ mang nửa phần Bài 4. Mèo và bò Bài 5. Bài tập Bird – Dog Bài 6. Đầu gối chạm ngực Bài 7. Kéo giãn cơ Piriformis Bài 8. Kéo giãn cột sống 2.2. 4 bài tập tăng sức mạnh Bài 1. Bài tập cây cầu Bài 2...

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà

Image
Việc tập vật lý trị liệu sau khi chấn thương hoặc phẫu thuật cổ tay là một nhiệm vụ quan trọng nhằm khôi phục chức năng cho khuỷu tay bệnh nhân. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu các bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay cực kỳ đơn giản, dễ thực hiện và các lưu ý quan trọng trong quá trình hồi phục khuỷu tay, giúp bệnh nhân có thể sớm hồi phục.  1. Mục đích tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay Sau khi gặp phải chấn thương khuỷu tay, bất kể là bệnh nhân điều trị bảo tồn hay điều trị phẫu thuật, việc tập vật lý trị liệu là một điều vô cùng cần thiết. Việc tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay nhằm mục đích: Giảm đau, chống viêm Tăng cường sự linh hoạt Tăng cường sức mạnh 2. 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản và hiệu quả Massage khuỷu tay Kéo giãn khuỷu tay Gập khuỷu tay Duỗi khuỷu tay Sấp ngửa cẳng tay chủ động Sấp ngửa cẳng tay có hỗ trợ Gập duỗi khuỷu tay với dây kháng lực Chống đẩy tường Bóp bóng xốp Tập vắt khăn Chi tiết về các bài tập, mời bạn tham khảo tại:  https://...

5 thông tin CHI TIẾT & QUAN TRỌNG về tập vật lý trị liệu cổ tay

Image
Đau cổ tay nếu không được điều trị sớm có thể gây nhiều bất tiện, khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, thậm chí tiến triển nặng và gây ra những biến chứng. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp thông tin chi tiết về nguyên tắc tập vật lý trị liệu cổ tay, 3 phương pháp điện trị liệu, 15+ bài tập vật lý trị liệu và 5 thói quen cần duy trì để tránh bị đau cổ tay. Hãy cùng theo dõi nhé! 1. Nguyên tắc tập vật lý trị liệu cổ tay 1.1. Thời gian tập vật lý trị liệu Đối với phục hồi chức năng cổ tay không phẫu thuật Đối với phục hồi chức năng khớp cổ tay sau phẫu thuật 1.2. Dụng cụ hỗ trợ tập luyện vật lý trị liệu cổ tay Bóng mềm Tạ Dây trợ lực Bóp tay lò xo 1.3. Lưu ý khi tập vật lý trị liệu cổ tay Để giảm đau và sưng trong quá trình luyện tập vật lý trị liệu cổ tay, bạn cần lưu ý:  Trong giai đoạn cấp tính, bệnh nhân cần chườm lạnh lên vùng bị thương, từ 15 – 20 phút cứ sau vài giờ trong vài ngày đầu cho đến khi vết sưng tấy giảm bớt. Để ngăn ngừa tổn thương da, hãy bọc túi đá trong một miếng vải ...

5 điều cần biết về phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay

Image
Mức độ tình trạng phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay sẽ phụ thuộc vào mức độ gãy, kiểu gãy (đơn giản hay phức tạp) và vị trí gãy (xương quay hay xương trụ),… Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không tuân thủ các nguyên tắc và lộ trình điều trị được đặt ra, thời gian hồi phục có thể sẽ kéo dài hơn và thậm chí gây ra nhiều biến chứng lâu dài. Bài viết sau đây sẽ đưa ra 5 lưu ý quan trọng cần biết về phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay nhằm giúp bệnh nhân hồi phục sớm nhất.  1. Nguyên tắc cần tuân thủ khi phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay Mục đích của việc phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay là: Tạo điều kiện tốt nhất cho tiến trình liền xương. Giảm sưng nề, giảm đau, chống rối loạn tuần hoàn, chống kết dính khớp, giảm nguy cơ biến chứng (hội chứng Wolkmann, khớp giả, cứng khớp do bất động, hội chứng Sudeck do rối loạn tuần hoàn cục bộ vùng gãy, hạn chế cử động quay sấp – ngửa cẳng tay do can lệch làm dính xương trụ vào xương quay). Duy...

Các bài tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật dây chằng chéo sau

Image
Đứt dây chằng chéo là một chấn thương phổ biến tại khớp gối. Các ca chấn thương nặng sẽ được bác sĩ chỉ định phương pháp phẫu thuật với mục đích tái tạo lại dây chằng. Bài viết này sẽ cung cấp cho người bệnh những các bài tập phục hồi dây chằng chéo sau hỗ trợ bệnh nhân sớm trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường. 1. Các bài tập phục hồi dây chằng chéo sau (giai đoạn tuần 0 – 1 sau phẫu thuật) Bài tập ngày 1: Gập duỗi bàn chân Bài tập ngày 2: Tập đứng với nạng Bài tập ngày 3 – 7: Xoay khớp cẳng chân 2. 4 bài tập phục hồi giai đoạn tuần 2 – 6 sau phẫu thuật Tập gấp gối thụ động tư thế nằm sấp (Passive knee flexion – prone position) Tập gân cơ tứ đầu đùi (Quadriceps tendonitis exercises) Tập kéo giãn gân cơ dép (Standing Soleus Stretch) Tập dạng khép khớp háng (Hip Opening) 3. 8 bài tập phục hồi tuần 6 – 12 sau phẫu thuật Tập kéo giãn cơ dép và kéo giãn nhẹ nhàng gân hamstring Tập đứng thay đổi trọng lượng tỳ đè để chuẩn bị bỏ nạng (Strengthening exercise) Tập đi lại dưới nước để hỗ trợ ...

Các bài tập bàn chân bẹt an toàn, hiệu quả có thể tập tại nhà

Image
Bàn chân bẹt khi không được điều trị và can thiệp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh và chất lượng cuộc sống. Ngoài việc thăm khám và điều trị, việc thực hiện các bài tập tại nhà đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi và cải thiện tình trạng bệnh. Dưới đây là 13 bài tập bàn chân bẹt an toàn và hiệu quả được các chuyên gia MYREHAB – MATSUOKA gợi ý nhằm hỗ trợ khả năng phục hồi cho người mắc bệnh bàn chân bẹt. 1. Khăn lau (Towel Scrunch) 2. Nâng gót cầu thang (Stair Heel Raises) 3. Duỗi ngón chân (Toe Extension) 4. Căng khăn (Towel Stretch) 5. Kéo giãn ngón chân (Stretch your toes) 6. Con lăn chân (Foot Roller) 7. Nâng cao gót chân (Heel Raise) 8. Thể dục cân gan bàn chân (Plantar Fasciitis Stretch) 9. Nâng gót chân đơn (Single Leg Heel Raise) 10. Đi chân trần (Go Barefoot) 11. Đi nhón chân (Walk on tiptoe) 12. Nâng cao gót một chân (Lift your heel onto one leg) 13. Đi bằng gót chân (Heel walking exercise) Tìm hiểu thêm: https://myrehab-matsuoka.com/blog/...

Tham khảo 15+ bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân hiệu quả

Image
Việc thực hiện các bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân không chỉ là một phần quan trọng trong quá trình điều trị chấn thương mà còn là chìa khóa giúp người bệnh nhanh chóng khôi phục sức khỏe và linh hoạt cho cổ chân. Sự kết hợp chặt chẽ giữa bài tập, chế độ dinh dưỡng, và chế độ nghỉ ngơi sẽ tạo nên một chiến lược toàn diện, mang lại hiệu quả cao trong việc giảm đau, sưng, và tăng cường sức mạnh cho vùng chấn thương. Thời gian Bài tập Mục đích điều trị 0 – 4 ngày sau chấn thương Những bài tập nhẹ nhàng, không di chuyển quá nhiều giúp khởi động lại cổ chân, liệu pháp RICE. Khởi động lại cổ chân 4 – 21 ngày sau chấn thương Tập trung vào các hoạt động tăng cường tầm vận động như gập, duỗi cổ chân, xoay bàn chân, nghiêng bàn chân vào trong và ngoài, cùng với việc tập trung vào sức mạnh của cơ cổ chân và cơ ngón chân. Tăng sự linh hoạt vào cổ chân  Sau 21 ngày sau chấn thương Những bài tập giúp cổ chân chịu trọng lượng của cơ thể, những bài tập vận động, đi lại Hồi phục lại khoảng ...

Vật lý trị liệu đứt gân ngón tay: 4 lưu ý quan trọng mà bạn cần biết

Image
  Việc tập vật lý trị liệu đứt gân ngón tay không chỉ giúp vết thương giảm đau, giảm viêm mà còn thúc đẩy quá trình lành lại của tổn thương, đồng thời làm giảm nguy cơ xảy ra biến chứng. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu 4 lưu ý quan trọng và quy trình tập vật lý trị liệu đứt gân ngón tay nhằm giúp bệnh nhân hồi phục hiệu quả.  1. Vai trò vật lý trị liệu đứt gân ngón tay  Vật lý trị liệu sau phẫu thuật đứt gân ngón tay có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phục hồi chức năng của ngón tay bị tổn thương. Bao gồm:  Ngăn chặn sự hình thành các chất dính, đảm bảo gân trượt tốt và riêng biệt nhau. Ngăn ngừa teo cơ, phòng ngừa co rút. Phục hồi phạm vi chuyển động của ngón tay bị thương. Tăng cường cơ bắp và duy trì các chức năng của bàn tay để giành được chức năng bình thường.  2. Quy trình tập vật lý trị liệu điều trị đứt gân ngón tay Tập vật lý trị liệu là một phần quan trọng trong việc điều trị và phục hồi chức năng cho ngón tay sau phẫu thuật nối gân. Các bài tập ...