19 phương pháp và bài tập vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân an toàn & hiệu quả

Suy giãn tĩnh mạch chân là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng và phình to, thường có màu xanh lam/tím đậm và dạng sần/phồng lên/xoắn lại [1]. Nếu bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân không chữa trị kịp thời sẽ có thể gặp nhiều biến chứng như viêm tắc tĩnh mặt bề mặt, huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi. Hiện nay, vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân là giải pháp điều trị được nhiều bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân để lưu thông máu trong tĩnh mạch, giảm sưng tấy, đau nhức. Đặc biệt, phương pháp này không yêu cầu bệnh nhân sử dụng thuốc hay các kỹ thuật xâm lấn.


1. Vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân thông qua dụng cụ hỗ trợ

  • Sử dụng vớ nén 
  • Sử dụng băng Kinesio 

2. Vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch bằng điện trị liệu

  • Sử dụng kích thích điện
  • Sử dụng laser có bước sóng gần hồng ngoại

3. Vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân thông qua các bài tập

3.1. 4 bài tập ở tư thế nằm

  • Gập duỗi cổ bàn chân
  • Đạp xe đạp không trọng lượng
  • Nâng đồng thời hai chân 
  • Nâng cao một chân 

3.2. 4 bài tập ở tư thế ngồi

  • Nâng cẳng chân
  • Nâng uốn cong ngón chân
  • Xoay tròn khớp cổ chân
  • Di chuyển 2 chân lên xuống 

3.3. 4 bài tập ở tư thế đứng

  • Xoay khớp cổ chân
  • Bước đi tại chỗ 
  • Đứng lên nhón chân 
  • Chùng chân 

4. 3 hoạt động khác hỗ quá trình vật lý trị liệu suy giãn tĩnh mạch chân

  • Rửa chân bằng nước lạnh
  • Đi bộ
  • Bơi lội

Comments

Popular posts from this blog

[QUAN TRỌNG] 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà

[QUAN TRỌNG] Vật lý trị liệu bàn chân khoèo: Nguyên tắc, phương pháp và lưu ý