5 điều cần biết về phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay
Mức độ tình trạng phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay sẽ phụ thuộc vào mức độ gãy, kiểu gãy (đơn giản hay phức tạp) và vị trí gãy (xương quay hay xương trụ),… Tuy nhiên, nếu bệnh nhân không tuân thủ các nguyên tắc và lộ trình điều trị được đặt ra, thời gian hồi phục có thể sẽ kéo dài hơn và thậm chí gây ra nhiều biến chứng lâu dài. Bài viết sau đây sẽ đưa ra 5 lưu ý quan trọng cần biết về phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay nhằm giúp bệnh nhân hồi phục sớm nhất.
1. Nguyên tắc cần tuân thủ khi phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay
Mục đích của việc phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay là:
- Tạo điều kiện tốt nhất cho tiến trình liền xương.
- Giảm sưng nề, giảm đau, chống rối loạn tuần hoàn, chống kết dính khớp, giảm nguy cơ biến chứng (hội chứng Wolkmann, khớp giả, cứng khớp do bất động, hội chứng Sudeck do rối loạn tuần hoàn cục bộ vùng gãy, hạn chế cử động quay sấp – ngửa cẳng tay do can lệch làm dính xương trụ vào xương quay).
- Duy trì tầm vận động khớp, ngừa teo cơ, cứng khớp.
- Phục hồi chức năng các hoạt động tinh tế bàn tay sau bất động.
2. Các phương pháp phục hồi chức năng sau gãy xương cẳng tay cho từng đối tượng
Bệnh nhân bị gãy xương cẳng tay ở mức độ nặng (ảnh hưởng đến các dây thần kinh xung quanh) hoặc nhẹ (gãy xương nhưng không ảnh hưởng tới các cơ quan khác) sẽ được chỉ định điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật.
3. 5 bài tập vật lý trị liệu sau gãy xương cẳng tay đơn giản
- Tập nắm tay
- Tập xoay cổ tay
- Tập gập duỗi cổ tay
- Tập nâng cao tay
- Tập gập duỗi khuỷu tay
Tham khảo chi tiết tại: https://myrehab-matsuoka.com/blog/phuc-hoi-chuc-nang-sau-gay-xuong-cang-tay.html
Comments
Post a Comment