7 thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng bàn tay
Sau khi được chữa trị khỏi các tình trạng bệnh, bệnh nhân cần phải tập phục hồi chức năng để giúp mau chóng lấy lại tính linh hoạt, khả năng vận động cho bàn tay và phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Bài viết này sẽ giới thiệu 7 thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng bàn tay giúp bạn hiểu rõ mục đích, các phương pháp và các lưu ý quan trọng.
1. Mục đích của tập phục hồi chức năng bàn tay
- Phục hồi chức năng cảm giác như đau, cảm nhận nhiệt độ,…
- Giảm đau và sưng tại những vị trí bị thương.
- Tự chủ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh cá nhân mà không cần người giúp đỡ.
- Trở về cuộc sống bình thường, sinh hoạt và làm việc thuận lợi hơn.
- Phục hồi chức năng bàn tay
- Cải thiện sức mạnh cơ bắp xung quanh như bắp tay, cẳng tay,… cải thiện các chuyển động như nắm đồ vật hay di chuyển ngón tay.
2. 4 phương pháp phục hồi chức năng bàn tay
- Vật lý trị liệu
- Vận động trị liệu
- Hoạt động trị liệu
- Nẹp hỗ trợ
3. 11 bài tập vận động trị liệu bàn tay đơn giản, dễ thực hiện tại nhà
- Bài 1: Tập nắm tay
- Bài 2: Tập xòe giữ bàn tay
- Bài 3: Xoay ngón tay
- Bài 4: Tập vuốt bàn tay
- Bài 5: Tập nắm bàn tay
- Bài 6: Tập gập cổ tay
- Bài 7: Kéo hai bàn tay
- Bài 8: Tập bóp bóng cao su
- Bài 9: Tập giãn ngón tay với dây cao su
- Bài 10: Tập lăn bóng trong lòng bàn tay
- Bài 11: Tập cầm bút
Tham khảo chi tiết tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/tay/phuc-hoi-chuc-nang-ban-tay.html
Comments
Post a Comment