Posts

Phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn với 5 phương pháp

Image
Các rối loạn về cơ tròn ở bàng quang và hậu môn là những tổn thương thần kinh có thể ảnh hưởng đến hoạt động đại tiểu tiện của người bệnh, cản trở sinh hoạt và làm chất lượng cuộc sống. Hãy cùng tham khảo các phương pháp phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn và những thói quen cần duy trì để cải thiện hiệu quả bệnh lý này. 1. 2 loại rối loạn cơ tròn cần tập phục hồi chức năng Rối loạn cơ tròn bàng quang Rối loạn cơ tròn hậu môn 2. 5 phương pháp phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn Tập luyện bàng quang để thay đổi thói quen đi tiểu Kích thích điện Phản hồi sinh học (Biofeedback) Tập bài tập Kegel rèn luyện cơ sàn chậu Tập các bài tập cơ tròn hậu môn 3. 5 thói quen tốt cần duy trì để phục hồi chức năng cơ tròn Kiểm soát lượng nước nạp vào cơ thể Vận động các cơ để luyện tập đại/tiểu tiện đúng cách Chế độ dinh dưỡng lành mạnh Chăm sóc hệ tiết niệu Chăm sóc hệ tiêu hóa Chi tiết xem tại:  https://myrehab-matsuoka.co

[CHI TIẾT] Thời gian phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước

Image
Thời gian phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước dao động từ 6 – 8 tháng. Thời gian phục hồi nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tổn thương dây chằng chéo trước, tình hình sức khoẻ của người bệnh hay tuổi tác,... Liệu có cách nào giúp người bệnh rút ngắn thời gian phục hồi sau phẫu thuật dây chằng chéo trước? Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp thắc mắc này! 1. Mất 6 – 8 tháng để quá trình biến đổi mảnh ghép thành dây chằng chéo thực thụ  2 – 3 tuần có thể đi lại bình thường 6 – 8 tuần có thể đi lại nhiều, lái xe hoặc làm các hoạt động nâng, nhấc 4 – 6 tháng có thể tập chạy bộ tăng dần về thời gian và tốc độ Sau 6 tháng có thể chơi thể thao được 2. 7 lưu ý để đẩy nhanh thời gian phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước Sau mổ không được tự ý bỏ nẹp Tập luyện theo chỉ định của bác sĩ và kỹ thuật viên, không tập luyện quá sức\ Tập co duỗi các khớp ngón chân, khớp háng và tăng cường sức mạnh cơ xung quanh vùng đầu gối trước Tránh 1 số tư thế tác động mạnh đến đầu gối: ngồi x

Vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân và 3 lưu ý QUAN TRỌNG

Image
Theo bác sĩ CKII. Nguyễn Thị Ngọc Lan với hơn 20 năm trong lĩnh vực phục hồi chức năng: Vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân là giải pháp hiệu quả cao trong xử lý được tình trạng này mà không cần đến phẫu thuật. Bệnh nhân hoàn toàn có thể phục hồi cân gan chân nếu kiên trì tập luyện và chăm sóc đúng cách.  1. Ý nghĩa của vật lý trị liệu trong phục hồi viêm cân gan bàn chân Thực hiện vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân có ý nghĩa quan trọng trong điều trị và phục hồi cân  gan chân cho người bệnh. Cụ thể như sau: Làm thuyên giảm những cơn đau, cải thiện tình trạng bệnh, giúp bệnh nhân đi lại bình thường. Ngăn ngừa nguy cơ trở thành bệnh mãn tính do trì hoãn thực hiện vật lý trị liệu viêm cân gan bàn chân. Tình trạng đau nhức kéo dài nhiều năm sẽ ảnh hưởng tới việc đi lại, vận động, làm giảm chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Hình thành thói quen tập luyện tốt cho bệnh nhân ngay tại nhà để tăng hiệu quả phục hồi vì các tế bào cơ gân được hoạt động đúng cách, tăng cường sức mạnh cho cơ

[GIẢI ĐÁP CHI TIẾT] Cong vẹo cột sống là gì?

Image
Cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống bị cong sang một bên, gây mất thẩm mỹ và nguy hiểm hơn là làm ảnh hưởng đến các cơ xung quanh như phổi. Vì vậy, cong vẹo cột sống cần được phát hiện sớm để được điều trị kịp thời. 1. Khái niệm cong vẹo cột sống Theo Viện Quốc gia về Viêm khớp và Bệnh Cơ xương và Da Hoa Kỳ, cong vẹo cột sống (Scoliosis) là tình trạng cột sống bị cong sang một bên bất thường. Đường cong có thể đổ về phía trước hoặc phía sau (gù cột sống) và cột sống lệch sang một bên (cong cột sống). Cong vẹo cột sống được chẩn đoán phổ biến ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên với tình trạng cột sống cong theo hình chữ S hoặc chữ C. Hiện tượng cong này có thể xảy ra ở hai bên cột sống và ở những vị trí khác nhau trên cột sống. 2. Các dạng cong vẹo cột sống phổ biến Phân loại Triệu chứng Đối tượng dễ mắc phải Vẹo cột sống phi cấu trúc Cột sống bị cong sang một bên nhưng không bị xoay cột sống Có thể tự duỗi thẳng và không gây ra nhiều biến dạng cột sống Những người đang mắc các bệnh: Co

5 thông tin cần biết về vật lý trị liệu khớp gối

Image
Kiên trì thực hiện các bài tập vật lý trị liệu khớp gối đúng cách không chỉ giúp người bệnh kiểm soát cơn đau, cải thiện khả năng vận động, đi lại mà còn giúp khớp gối vận động linh hoạt hơn, phòng ngừa tái phát các bệnh lý như thoái hóa, viêm khớp, cứng khớp,… Tuy nhiên, hiệu quả phục hồi khi tập vật lý trị liệu đau khớp gối đối với mỗi bệnh lý sẽ khác nhau. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, người bệnh đừng bỏ qua bài viết hữu ích dưới đây! 1. Dấu hiệu nên đi gặp bác sĩ vật lý trị liệu khớp gối ngay Tập vật lý trị liệu ngay từ giai đoạn sớm không chỉ giúp giảm chứng đau đầu gối hiệu quả mà còn giúp hạn chế nguy cơ khớp gối bị tổn thương nặng nề hơn. Do vậy, bệnh nhân nên đến gặp các bác sĩ vật lý trị liệu khớp gối ngay khi có những dấu hiệu dưới đây: Đầu gối bị chấn thương do va đập mạnh như tổn thương dây chằng, gãy xương. Xuất hiện tiếng “lục khục” ở khớp gối khi đi lại, vận động. Mắc các bệnh lý về khớp gối như cứng khớp, thoái hóa khớp gối, viêm khớp,… Đầu gối bị đau nhiều ngày liên t

[CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP] 6 thông tin quan trọng về phục hồi chức năng sau gãy xương cánh tay

Image
Gãy xương cánh tay là một chấn thương phổ biến, chiếm khoảng 3 – 5% trong tổng số các ca gãy xương. Nếu gặp phải những tình trạng như gãy xương đầu trên cánh tay, thân cánh tay, lồi cầu ngón tay thì người bệnh phải làm như thế nào để có thể phục hồi hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu những quy trình phục hồi chức năng sau gãy xương cánh tay hiệu quả. 1. Nguyên tắc phục hồi chức năng sau gãy xương cánh tay Gãy xương cánh tay là tình trạng gãy xương từ dưới mấu động lớn đến mỏm trên lồi cầu xương cánh tay, thường diễn ra do sự va đập với vật cứng, tai nạn gây ngã chống tay. Quá trình phục hồi chức năng sau gãy xương cánh tay cần đảm bảo những nguyên tắc sau: Giảm đau và sưng tấy ở xương cánh tay. Tạo điều kiện cho quá trình liền xương diễn ra hiệu quả. Ngăn ngừa rối loạn tuần hoàn, kết dính khớp, hội chứng đau vùng (hội chứng Sudeck). Duy trì phạm vi chuyển động bình thường của khớp. Tăng cường sức mạnh cơ ở tay bị thương. 2. Quy trình phục hồi chức năng g

[QUAN TRỌNG] Vật lý trị liệu bàn chân khoèo: Nguyên tắc, phương pháp và lưu ý

Image
Bàn chân khoèo (Talipes equinovarus) là một dị tật bẩm sinh phổ biến ở trẻ nhỏ. Nếu không được điều trị và phục hồi chức năng kịp, trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc đi lại và cảm thấy tự ti khi lớn lên. Vì vậy, bố mẹ nên chú ý tới quá trình phát triển ở chân của trẻ để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường (chân cụp vào trong, không thể duỗi thẳng,…) và cho trẻ can thiệp phục hồi chức năng từ sớm.  1. Nguyên tắc phục hồi chức năng bàn chân khoèo Theo tài liệu phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh của NXB Y Hà Nội, phục hồi chức năng vật lý trị liệu chân khoèo có 3 nguyên tắc điều trị/can thiệp sau: Thời điểm can thiệp: Bố mẹ nên bắt đầu quá trình phục hồi chức năng bàn chân khoèo cho trẻ càng sớm càng tốt. Thời điểm tốt nhất là ngay sau sinh. Phương pháp điều trị: Bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp phục hồi chức năng toàn diện bao gồm: bó bột chỉnh hình, nẹp chỉnh hình và bài tập kéo dãn. Lưu ý sau khi kết thúc bó bột: Trẻ nên được đưa đi tái khám thường quy 6 tháng/lần để đánh giá mức độ