[BÁC SĨ CHIA SẺ] Chấn thương dây chằng đầu gối: Cách nhận biết và điều trị

Chấn thương dây chằng đầu gối có thể gây đau, mất ổn định và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt, thể thao và lao động hằng ngày. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng khác nhau của chấn thương, dây chằng có thể bị rách một phần đến đứt hoàn toàn. Vì thế, việc phát hiện và điều trị sớm để ngăn chặn các biến chứng liên quan là điều rất cần thiết.

1. Các chấn thương dây chằng đầu gối thường gặp và nguyên nhân

Chấn thương dây chằng đầu gối được phân loại theo 3 mức độ đó là: Độ 1 (nhẹ), độ 2 (trung bình), độ 3 (nặng)

Đầu gối có cấu tạo khớp phức tạp với bốn dây chằng chính. Mỗi dây đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và hỗ trợ chuyển động.

1.1. Chấn thương dây chằng chéo trước (ACL)

Chấn thương ACL có ba cơ chế chính, bao gồm:
  • Chấn thương do tiếp xúc trực tiếp
  • Chấn thương tiếp xúc gián tiếp
  • Chấn thương không tiếp xúc
Nguyên nhân: Dây chằng chéo trước (ACL) có thể bị thương hoặc rách theo nhiều cách khác nhau.

1.2. Chấn thương dây chằng chéo sau (PCL)

Theo nghiên cứu của Bệnh viện Maria Amélia Line, chấn thương dây chằng chéo sau (PCL) chiếm 15,3% các chấn thương dây chằng đầu gối. 

Nguyên nhân: Chấn thương dây chằng chéo sau (PCL) thường xảy ra khi đầu gối bị duỗi quá mức, như trong trường hợp tiếp đất một cách không ổn định sau khi nhảy.

1.3. Chấn thương dây chằng bên trong gối (MCL)

Chấn thương MCL xảy ra phổ biến ở các vận động viên, những người trẻ tuổi và năng động khi tham gia các môn thể thao. Tỷ lệ mắc thương tích MCL hàng năm được báo cáo là 0,24 – 7,3 trên 1.000 người với tỷ lệ nam/nữ là 2:1

Nguyên nhân: Chấn thương dây chằng đầu gối bên trong thường xảy ra do bị va đập vào đầu gối, do uốn cong hoặc vặn khớp quá mạnh hoặc do thay đổi đột ngột về hướng hoặc tốc độ, khiến dây chằng bị căng và rách

1.4. Chấn thương dây chằng gối bên ngoài (LCL)

Các báo cáo cho thấy giới tính nữ, các môn thể thao có tính tiếp xúc cao và các môn thể thao đòi hỏi phải xoay và nhảy tốc độ cao sẽ làm tăng khả năng chấn thương.

Nguyên nhân: Chấn thương dây chằng đầu gối bên (LCL) thường do áp lực hoặc chấn thương đẩy khớp gối từ bên trong, dẫn đến căng thẳng ở phần bên ngoài của khớp.

2. Dấu hiệu chấn thương dây chằng đầu gối

Chấn thương dây chằng đầu gối có thể gây đau đớn và suy nhược, ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày hoặc tham gia thể thao. 

Do đó, việc nhận biết được các dấu hiệu và triệu chứng liên quan là biện pháp vô cùng cần thiết để phát hiện, điều trị bệnh sớm và ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.

3. Biến chứng của chấn thương dây chằng đầu gối 

  • Tổn thương sụn chêm
  • Thoái hóa khớp gối

4. Phương pháp chẩn đoán chấn thương dây chằng đầu gối

  • Chụp X – quang
  • Siêu âm cơ xương khớp
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI)

5. Phương pháp điều trị chấn thương dây chằng đầu gối

5.1. Phương pháp điều trị không xâm lấn

  • Sử dụng thuốc giảm đau chống viêm
  • Nén đầu gối
  • Kê cao đầu gối
  • Đeo nẹp đầu gối
  • Liệu pháp Laser
  • Vật lý trị liệu
  • Băng dán Kinesio
  • Liệu pháp sóng xung kích
  • Liệu pháp sóng ngắn
  • Liệu pháp siêu âm
  • Liệu pháp điện xung trị liệu
  • Chườm mát: giai đoạn cấp
  • Chườm ấm, hồng ngoại: giai đoạn bán cấp và mạn tính

5.2. Phương pháp điều trị phẫu thuật

Hiện nay, có nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau để điều trị chấn thương dây chằng đầu gối, tuy nhiên, phương pháp nội soi khớp đang trở nên phổ biến và được ưa chuộng nhất do có nhiều ưu điểm.

6. Biện pháp phòng ngừa chấn thương dây chằng đầu gối

Thực hiện các biện pháp phòng ngừa là một trong những cách để hạn chế tình trạng chấn thương dây chằng đầu gối và các biến chứng liên quan. Vì thế, ngay trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, bạn có thể ngăn chặn và giảm nguy cơ chấn thương dây chằng đầu gối

Tham khảo thêm về cách nhận biết và điều trị chấn thương dây chằng đầu gối qua bài viết chia sẻ từ bác sĩ: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/dau-goi/chan-thuong-day-chang-dau-goi.html

Comments

Popular posts from this blog

[QUAN TRỌNG] 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

[QUAN TRỌNG] Vật lý trị liệu bàn chân khoèo: Nguyên tắc, phương pháp và lưu ý

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà