[BÁC SĨ CHIA SẺ] 5 dấu hiệu giãn dây chằng sau đầu gối và cách sơ cứu ban đầu

 Giãn dây chằng đầu gối là chấn thương phổ biến có thể xảy ra ở mọi đối tượng, đặc biệt là những người thường xuyên tham gia các hoạt động mạnh, chơi thể thao. Vì thế, cần nhận biết sớm chấn thương giãn dây chằng đầu gối để ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng như viêm khớp, đứt dây chằng,… gây ảnh hưởng đến cuộc sinh hoạt của người bệnh. 

Tham khảo ngay 5 dấu hiệu giãn dây chằng sau đầu gối thường gặp và cách sơ cứu ban đầu hiệu quả để hạn chế các biến chứng nghiêm trọng trong bài viết này!

1. 5 dấu hiệu giãn dây chằng sau đầu gối điển hình

  • Đau phụ thuộc vào các mức độ giãn dây chằng
    • Độ 1 – Nhẹ
    • Độ 2 – Trung bình
    • Độ 3 – Nặng
  • Đầu gối sưng lên, đau nhức dữ dội
  • Khớp gối lỏng lẻo, đi lại không vững
  • Xuất hiện vết máu bầm, khớp không cử động được
  • Thoái hóa khớp gối


2. Nguyên nhân gây nên giãn dây chằng đầu gối

  • Chấn thương sau tai nạn, chơi thể thao
  • Do thoái hóa ở người cao tuổi 
  • Ảnh hưởng từ một số bệnh lý khác 

3. Cách sơ cứu ban đầu khi phát hiện bị giãn dây chằng sau đầu gối

Khi phát hiện thấy những dấu hiệu giãn dây chằng sau đầu gối, người bệnh có thể thực hiện một số cách sơ cứu ban đầu để giảm đau, giảm sưng tấy

4. Phương pháp chẩn đoán và điều trị giãn dây chằng sau đầu gối

Khi thăm khám tại trung tâm và bệnh viện, ngoài thông tin về dấu hiệu giãn dây chằng sau đầu gối mà bệnh nhân cung cấp, bác sĩ có thể thực hiện các phương pháp chẩn đoán cho người bệnh
Dựa trên những chẩn đoán, bác sĩ có thể lập phác đồ điều trị cá nhân hóa cho từng tình trạng chấn thương của người bệnh

5. Khi nào giãn dây chằng gối thì nên gặp bác sĩ?

Khi xuất hiện các triệu chứng tổn thương sâu và nghiêm trọng vị trí đầu gối như vết bầm lớn, mất kiểm soát khớp chân và không thể đi lại được, người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên sâu về chỉnh hình sớm để đánh giá tình trạng chấn thương một cách chính xác và có phác đồ điều trị phù hợp.

Tìm hiểu chi tiết về 5 dấu hiệu giãn dây chằng sau đầu gối và cách sơ cứu ban đầu tại bài viết: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/dau-goi/dau-hieu-gian-day-chang-sau-dau-goi.html

Comments

Popular posts from this blog

[QUAN TRỌNG] 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

[QUAN TRỌNG] Vật lý trị liệu bàn chân khoèo: Nguyên tắc, phương pháp và lưu ý

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà