Phục hồi chức năng bệnh nhân chấn thương tủy sống theo mức độ tổn thương

Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân chấn thương tủy sống cần được thực hiện sớm để đưa họ quay về cuộc sống bình thường, hạn chế các biến chứng không mong muốn. Trong bài viết này, chuyên gia Myrehab Matsuoka sẽ chia sẻ chi tiết về mục tiêu và lộ trình phục hồi chức năng bệnh nhân chấn thương tủy sống ở 3 giai đoạn: cấp tính, phục hồi và duy trì.

1. Nguyên tắc cơ bản trong phục hồi chức năng tổn thương tủy sống

  • Chăm sóc và phục hồi chức năng ban đầu của tủy sống, tập trung vào việc giảm thiểu chấn thương, tăng cường khả năng phục hồi.
  • Tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể.
  • Người bệnh cần thực hiện quá trình phục hồi chức năng sớm, kiên trì tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị và chuyên gia vật lý trị liệu.
  • Trong suốt liệu trình phục hồi của bệnh nhân, bác sĩ nên sử dụng thiết bị có khả năng đo lường tiến triển qua từng giai đoạn.

2. Phục hồi chức năng bệnh nhân chấn thương tủy sống trong giai đoạn cấp tính

Các bài tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng trong giai đoạn cấp tính

  • Bài tập thở
  • Bài tập ho
  • Bài tập gập và duỗi vai
  • Bài tập gập và duỗi khuỷu tay
  • Bài tập gập gối

3. Phục hồi chức năng bệnh nhân chấn thương tủy sống giai đoạn ở hồi phục

Các bài tập vật lý trị liệu giai đoạn hồi phục

  • Bài tập cử động cơ thể
  • Bài tập gập tay (Elbow Flexion)
  • Bài tập ngồi nâng chân (Seated Marching)
  • Bài tập cúi người (Seated Trunk Flexion)
  • Bài tập gập vai (Shoulder Flexion)
  • Tập di chuyển có sử dụng xe lăn

Tham khảo chi tiết tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/cot-song/phuc-hoi-chuc-nang-benh-nhan-chan-thuong-tuy-song.html


Comments

Popular posts from this blog

[QUAN TRỌNG] 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà

[QUAN TRỌNG] Vật lý trị liệu bàn chân khoèo: Nguyên tắc, phương pháp và lưu ý