5 thông tin cần biết về vật lý trị liệu khớp gối

Kiên trì thực hiện các bài tập vật lý trị liệu khớp gối đúng cách không chỉ giúp người bệnh kiểm soát cơn đau, cải thiện khả năng vận động, đi lại mà còn giúp khớp gối vận động linh hoạt hơn, phòng ngừa tái phát các bệnh lý như thoái hóa, viêm khớp, cứng khớp,… Tuy nhiên, hiệu quả phục hồi khi tập vật lý trị liệu đau khớp gối đối với mỗi bệnh lý sẽ khác nhau. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, người bệnh đừng bỏ qua bài viết hữu ích dưới đây!


1. Dấu hiệu nên đi gặp bác sĩ vật lý trị liệu khớp gối ngay

Tập vật lý trị liệu ngay từ giai đoạn sớm không chỉ giúp giảm chứng đau đầu gối hiệu quả mà còn giúp hạn chế nguy cơ khớp gối bị tổn thương nặng nề hơn. Do vậy, bệnh nhân nên đến gặp các bác sĩ vật lý trị liệu khớp gối ngay khi có những dấu hiệu dưới đây:
  • Đầu gối bị chấn thương do va đập mạnh như tổn thương dây chằng, gãy xương.
  • Xuất hiện tiếng “lục khục” ở khớp gối khi đi lại, vận động.
  • Mắc các bệnh lý về khớp gối như cứng khớp, thoái hóa khớp gối, viêm khớp,…
  • Đầu gối bị đau nhiều ngày liên tiếp chưa có dấu hiệu thuyên giảm dù đã dùng thuốc điều trị tạm thời, cơn đau xuất hiện ngay cả khi nằm hoặc nghỉ ngơi.
  • Có triệu chứng đau đi kèm với các biểu hiện sốt, sưng đỏ, viêm xung quanh khu vực đầu gối.
  • Gặp khó khăn trong quá trình đi lại, đặc biệt là khi lên xuống cầu thang.
  • Đau khi gập hoặc duỗi thẳng đầu gối.

2. 6 phương pháp vật lý trị liệu đau khớp gối

2.1. Nhiệt trị liệu
  • Nhiệt lạnh
  • Nhiệt nóng
2.2. Điện xung
2.3. Sóng xung kích
2.4. Laser 
2.5. Xoa bóp chuyên sâu
2.6. Vận động trị liệu

Comments

Popular posts from this blog

[QUAN TRỌNG] 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Tham khảo 15+ bài tập phục hồi giãn dây chằng cổ chân hiệu quả

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà