[QUAN TRỌNG] 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Phục hồi chức năng ứng dụng nhiều phương pháp khác nhau để giúp tình trạng bệnh lý, chấn thương thuyên giảm, phục hồi lại chức năng của một số cơ quan sau điều trị. Quá trình này được thực hiện cùng với việc chữa bệnh và phòng bệnh, giúp người bệnh duy trì sức khỏe lâu dài, hòa nhập lại với cuộc sống. Để hiểu rõ hơn nữa về vai trò, đối tượng điều trị, các hình thức, các phương pháp, quy trình và chi phí tập phục hồi chức năng, hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

1. Phục hồi chức năng là gì? 

Theo Bộ Y tế (DH) và Hiệp hội Y học Phục hồi chức năng Anh (BSRM – đại diện cho các bác sĩ và các chuyên gia khác như nhà vật lý trị liệu và nhà trị liệu nghề nghiệp), “Phục hồi chức năng là một quá trình đánh giá, điều trị và quản lý mà qua đó cá nhân (và gia đình và người chăm sóc của họ) được hỗ trợ để đạt được tiềm năng tối đa về chức năng thể chất, nhận thức, xã hội và tâm lý, tham gia vào xã hội và chất lượng cuộc sống.”

Phục hồi chức năng giúp bệnh nhân lấy lại khả năng tự vận động và khả năng tự chủ trong cuộc sống

2. Vai trò của phục hồi chức năng

  • Phục hồi chức năng thể chất của người bệnh
  • Tăng tốc độ phục hồi cho bệnh nhân
  • Cải thiện khả năng tự chủ sinh hoạt
  • Giúp bệnh nhân tái hòa nhập vào xã hội
  • Chăm sóc phòng ngừa bệnh tật

3. Đối tượng tập phục hồi chức năng

Dưới đây là một vài nhóm đối tượng được chỉ định và chống chỉ định tập phục hồi chức năng. 

3.1. Đối tượng chỉ định

  • Nhóm bệnh về cơ – xương – khớp
  • Nhóm bệnh về thần kinh cần phục hồi chức năng
  • Nhóm bệnh về tim mạch cần phục hồi chức năng
  • Chấn thương cần phục hồi chức năng
  • Bệnh về hô hấp cần phục hồi chức năng
  • Bệnh ung thư cần phục hồi chức năng
  • Rối loạn chức năng cơ sàn chậu
  • Những bệnh khác cần phục hồi chức năng
Xem chi tiết các bệnh cần phục hồi chức năng được chỉ định tại đây

3.2. Đối tượng chống chỉ định

  • Người vừa mới gặp chấn thương nặng
  • Người mắc các bệnh lý cấp tính, đang tiến triển
  • Người mắc các bệnh lý tim mạch, hô hấp nặng, không kiểm soát,...
6 thông tin quan trọng trước khi phục hồi chức năng sẽ có tại bài viết: https://myrehab-matsuoka.com/blog/phuc-hoi-chuc-nang.html



Comments

Popular posts from this blog

Chi tiết 10 bài tập vật lý trị liệu cho khuỷu tay đơn giản tại nhà

[QUAN TRỌNG] Vật lý trị liệu bàn chân khoèo: Nguyên tắc, phương pháp và lưu ý